VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC ỨNG DỤNG
Applied Buddhology Research Institute (ABRI)
____________________________________________________________________
Triết học và khoa học Tây phương
với Lư Nhân Quả Phật giáo
Pháp Hiền - chủ biên,
Phan Tấn Hùng, Đỗ Thuận Khiêm
_________________________________
Liên lạc : Chùa Phật Quang, 217-219 Đào Duy Từ,
Phường 7, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh – Việt Nam.
Điện thoại : (84) – 01224187966 ; e-mail : phaphien@yahoo.com
Đôi ḍng tâm sự
_______
Thay v́ viết ‘lời nói đầu’ cho sách, chúng tôi muốn chia sẽ cùng quư bạn mấy lời
tâm sự ; và tất nhiên, qua đó, là chia sẽ một ước nguyện.
Thưa quư bạn,
Tâm sự của chúng tôi th́ quá dài, bởi nó đă chất chứa quá nhiều, và được sửa đi
sửa lại nhiều lần, trong suốt khoảng thời gian quá dài đối với một đời người.
Trong khi ngôn từ của tôi lại khá giới hạn, khó có thể tŕnh bày nó một cách chu
toàn, trong chỉ một dạng thức, trước mắt nhiều người gồm nhiều cách nhận thức
khác nhau, xuất phát từ những hoàn cảnh trưởng thành quá khứ cũng như những vị
thế xă hội hiện tại rất khác nhau.
Cho nên, ở đây, chúng tôi mượn đoạn văn có tính kiến văn phổ quát, được trích
dẫn dưới đây, nhưng không nêu tên sách và tên tác giả (hầu tránh những hệ quả
không đáng có), để làm tiền đề cho mấy lời tâm sự :
- « Nền văn minh nhân looại đang ở trên một tầng cao mới, khi nhiều bước tiên có
tính đột phá của khoa học kỹ thuật và công nghệ đă liên tiếp h́nh thành. Con
người đă có những hiểu biết rộng răi về vũ trụ, về thế giới và về cấu tạo cơ thể
của chính ḿnh, từ tầng bao quát vĩ mô đến những góc độ vi mô nhất. Con người
cũng có tham vọng chinh phục thiên nhiên, biến thiên nhiên thành công cụ phục vụ
cho nhu cầu tồn tại và phát triển của nhân loại.
Thế nhưng, trong quá tŕnh vận động và tiến bộ với vận tốc ngày càng lớn, thế
giới đang đứng trước những xu hướng đối nghịch nhau : hữu nghị và thù địch, hợp
tác và đối đầu, thống nhất và phân ră. Và vượt lên tất cả, đó là sự đối lập giữa
một bên là giá trị tinh thần, đưa con người xích lại gần như, ḥa đồng cùng toàn
thể vũ trụ ; với bên kia là văn minh vật chất, là lối sống buông thả hưởng thụ,
là nhịp điệu quay cuồng hối hả chạy đua với thời gian, gây ra những hệ lụy khó
lường.
Ngạn ngữ phương Tây có câu : "Khoa học không lương tâm chỉ là sự hủy họai linh
hồn".
Tổng thư kư UNESCO, Frederico Mayer nói : "Nên để khoa học và lương tâm bước
song hành". Phương Tây được xem là một nền văn minh lớn, một ḍng chảy lớn có
tính thời đại, nhưng thật ra, đây không phải là phương thuốc có tính vạn năng
cho nhân loại trên đường phát triển và t́m được (truy t́m, đúng hơn) hạnh phúc
đích thực. Những thế kỹ qua, nhân lọai đă chịu nhiều mất mát kinh hoàng, nhiều
tuyệt vọng khổ đau do chiến tranh và bạo lực ; số phận toàn thế giới đôi lúc trở
nên hết sức mong manh trước sức mạnh hủy diệt của chính con người. V́ thế, con
người đă nh́n về cội nguồn phương Đông, nơi luôn rạt rào sức sống văn hóa, sức
sống tinh thần và sức sống tâm linh, [vói] hy vọng t́m được b́nh an phúc lạc. Từ
đó
[lưu ư chữ này], THIỀN đi vào cuộc đời như một phương tiện chữa bệnh, một
phương thức an tâm ; và cao hơn, là một phương pháp khai phát trí tuệ, tăng khả
năng hoạt động và tư duy, để phục vụ cho cuộc sống đời thường. Và cũng từ đó,
Thiền được khảo sát, minh chứng và nhận định như một đối tượng nghiên cứu. Rồi
tùy theo phương pháp nghiên cứu và góc độ tư duy, Thiền đă bị mang nhiều bộ mặt,
nhiều màu sắc mà nó chưa bao giờ có. Cuối cùng, càng phân tích lư luận về Thiền,
người ta càng không hiểu ǵ về nó cả ! » - Nếu cần, mời quư vị đọc lại một
lần nữa.
Quả thật đây là một bài diễn văn rất kêu, lại rất thường thấy đây đó,
nhưng ư nghĩa th́ sao ??? Là người sống lâu năm trong các xă hội Âu-Mỹ, lâu hơn
thời gian sống ở VN, và có thể nói rằng chúng tôi :
- Đă thực sự thâm nh𓀝p vào nền văn hóa – văn minh Tây phương ở mức độ khá sâu.
Đại khái, nó gồm có hai bộ phận, là : thần học (có nguồn gốc Ky-tô giáo, hay xa
hơn là từ Veda và Upanisad của chủng tộc Aryen) và khoa học (có nguồn gốc từ nên
văn minh Hy-La).
- Biết ‘con đường’’ mà qua đó người Tây phương thoát ra khỏi thời kỳ đươc gọi là
‘đen tối’ (Dark-Age), kéo dài hơn 1000 năm, từ thế kỷ 4-5 đến thế kỷ 15-16, sống
dưới sự ḱm kẹp của thần học Ky-tô giáo - cũng là ‘con đường’ người Tây phương
quay về với những nền tảng của văn minh Hy-La truyền thống của ḿnh ; nhờ đó
khoa học hiện đại mới phát triển được và, đến lượt nó, khoa học đă làm nên những
‘đại sự’ như mọi người đều biết.
- Biết khá rơ những đi&ểm mạnh và điểm yếu của nền văn hóa – văn minh này, bằng
kinh nghiệm bản thân cũng như qua những tường tŕnh có tính cảnh báo của nhiều
thức giả Tây phương, từ thập niên 1970 ; nhất là qua những quyển sách, được phát
hành trong thập niên 1980, phân tích nghiêm chỉnh và đầy ư thức trách nhiệm sự
‘khủng hoảng’ từ nền tảng của nền văn hóa - văn minh này (xem bộ sách của Edgar
Morin, mà qua những kinh nghiệm thực tế nắm bắt được một cách trực tiếp từ cuộc
sồng bản thân, chúng tôi đáng giá là rất có giá trị) – tiếc thay, cái nền văn
hóa – văn minh bị chính người Tây phương xem là ‘phế thải’ ấy lại được rất nhiều
người Việt Nam hănh diện rước vào, một các không sàng lọc !!! (xă hội Việt Nam
hiện nay, 2010, là bằng chứng).
- Biết những cố g𓋛ng tư duy, của thức giả Tây phương, nhằm t́m ‘lối ra’ cho sự
‘khủng hoảng’ ấy, đại loại có ba hướng : 1/ phục hồi đức tin thần học (bất
biến), bằng cách hiện đại hóa nó với những tiếp cận và tŕnh bày mang màu sắc
khoa học (tùy duyên), theo kiểu của Thomas d’Aquin hồi thế kỷ 11 – tiêu biểu là
nỗ lực của những người theo ‘thuyết sáng tạo’ (créationisme), và các sách của
Emanuel Levinas) ; 2/ tiếp tục tránh xa thần học, nỗ lực mở đường cho phát triển
khoa học, như các nhà khoa học tiền bối đă làm, cụ thể như quan điểm của David
Hume, Darwin, Bertrand Russell, v.v...) ; và 3/ nhiều dạng cố gắng kết hợp, tất
nhiên phải có, nằm trung gian giữa hai hướng trên – tiêu biểu là hai phong
trào : Thông thiên học (Théosophie) và Thời đại mới (New-Age).
- Biết rơ rằng những cchỉ trích nhằm làm giảm giá trị của khoa học, hầu hết, đều
xuất phát từ những người theo hướng thứ nhất kể trên. Trong khi các thành viên
của hướng thứ hai, do biết chắc phương pháp tư duy và khảo sát khoa học là đúng,
nó cung cấp cho nhân loại những kiến thức xác thực và phi đạo đức (không thiện
không ác) về nhiều lănh vực : vật thể, sinh thể và nhân sinh xă hội, c̣n ‘khủng
hoảng’ kia là có nguyên nhân từ con người – những người cụ thể sử dụng những
kiến thức khoa học -, họ nỗ lực t́m ṭi, nghiên cứu, với mục đích hoàn thành
một ‘hệ thống đạo lư phi thần học’ lại có chức năng đôi : cải thiện tính người
và song hành với khoa học. Và, từ những bài học lịch sừ của hơn 1000 năm của
‘Thời đại Đen tối’ (Dark-Age), mà Âu châu đă phải cúi đầu trải qua, cùng với suy
tư rất chính chắn hay đầy ư thức, những người thuộc hướng thứ hai đă chủ động
t́m đến với Phật giáo - những phát biểu ngưỡng mộ Phật giáo của nhiều thức giả
danh tiếng Âu Mỹ, và nhất là của những khoa học gia thuộc hàng sáng giá nhất
nhân loại, như Albert Einstein, Niels Bohr, Bertrand Russell ..., xác minh điều
này.
- Biết rơ tại sao họ kkhông chọn ǵ khác, Khổng giáo chẳng hạn, mà lại chọn Phật
giáo. Lúc đầu, những di tích di sản của Phật giáo tản mác manh mún được giới trí
thức Tây phương thu nhặt từ khắp nơi mang về. Họ phiên dịch, t́m hiểu từng câu
từng chữ. Họ nghiên cứu phân tích để thấy rơ : phần nào là giáo thuyết Phật,
phần nào là thuộc quan điểm của các bộ phái hay thuộc văn hóa sở tại nơi đạo
Phật du nhập đến ; chỗ nào nên giữ nguyên, chỗ nào cần diễn đạt mới hay cần bổ
khuyết (việc này các luận sư của các bộ phái lẫn đại thừa cũng đă từng làm) – đó
là ở mặt lư thuyết. Về mặt thực hành, họ vừa thực tập vừa nghiên cứu nhiều
phương pháp tu tập của nhiều tông phái khác nhau, chỉ c̣n lại trong sách vở cũng
như c̣n sống động chỗ này nơi nọ. Các việc làm này chắc chắn là cần thiết cho
mục tiêu hoàn thành một ‘hệ thống đạo lư phi thần học’ nêu trên.
- Thấy rơ, từ cuối th&ập niên 1970 : số lượng các sách báo Phật giáo bắt đầu xuất
hiện, rồi tăng dần với tốc độ ngày càng nhanh, trên các quầy bán sách ; số lượng
quần chúng (toàn là những người có tŕnh độ đại học và hậu đại học) có cảm t́nh
với Phật giáo cũng tăng nhanh và, do đó, nhu cầu học Phật cũng tăng theo cùng
tốc độ ; số lượng ngày càng nhiều những bài báo giá trị liên hệ đến Phật giáo
được đăng trên các tạp chí lớn ; nói chung, các xă hội Âu Mỹ đón nhận Phật giáo
với một cảm t́nh đặc biệt ; rồi nhiều tông phái Phật giáo Đông phương được du
nhập ; và thiền thất, tu viện, chùa tháp, pḥng giảng được thiết lập - tất cả
đă và đang diễn ra bên cạnh cảnh vắng vẽ lăng quên đầy ấn tượng của các thánh
đường Ky-tô giáo, ngay cả trong các dịp lễ tôn giáo lớn (từ giữa thập niên 1980,
lễ Noel đă trở thành ngày xum họp gia đ́nh, cảnh người đi đến nhà thờ để dự ‘lễ
giữa đêm’ không c̣n nữa).
- Chứng kiến các chưᅁng tŕnh truyền h́nh Phật giáo được cho phép hoạt động trên
một số đài truyền h́nh công cộng (do ngân sách nhà nước) ; các trung tâm nghiên
cứu và các phân khoa Phật giáo, hay tôn giáo tỷ giảo, được mở ra tại nhiều
trường đại học danh giá nhất ở Âu Mỹ ; từ khoảng đầu thập niên 2000, chính xác
tại vùng Orange County (Quận Cam, Cal.), các em từ lớp 8 lớp 9 nếu muốn học về
Phật giáo, như một môn nhiệm ư, được các giáo viên chuyên môn dạy về Tứ Diệu đế,
Bát Chánh đạo, Thập nhị Nhân duyên ...; và đỉnh cao là, từ năm 1999, ngày Đức
Phật đản sanh được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nghị quyết là ‘Ngày Ḥa b́nh của
Nhân loại’, rồi đến chuyện hoàn thành Tượng Phật Ngọc lớn nhất thế giới (đă
triễn lăm quần chúng tại Việt Nam năm 2009).
Mấy điều nêu trên, từ khởi đầu, là công việc thuộc trách nhiệm (nhằm
thoát khỏi ‘khủnh hoảng’) của thức giả và xă hội Tây phương, nhưng dần dần nó
trở thành công việc chung của mọi thành viên của cộng đồng nhân loại. Có một
thời chúng tôi tự xem và được xem là một thành phần của xă hội ấy, lại là một
Phật tử truyền thống, thử hỏi làm sao chúng tôi không cảm thấy xúc động, hân
hoan và tự hào trước những điều mắt thấy tai nghe, tay rờ vừa kể trên ?
Nhưng niềm vui ấy thường xuyên bị tắt nghẹn, khi có người nêu câu
hỏi : Tại sao những nước Đông Á và Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, vốn có
truyền thống Phật giáo lâu đời, lại ch́m đắm lâu dài trong đói nghèo lạc hậu ?
Tất nhiên chúng tôi cố gắng trả lời bằng những giải thích có pha lẫn
ít nhiều tự ái dân tộc chợt hiện ra trong ư thức. Và, sau mỗi lần như vậy, chúng
tôi thường bị ám ảnh, rồi trăn trở một thời gian hoặc dài hoặc ngắn, và luôn
luôn thấy rằng ḿnh đă ít nhiều ngụy biện !! Rồi lại tự nhũ : có lẽ tốt hơn ta
nên cúi đầu chấp nhận sự thật, với ư thức trách nhiệm, và không nên t́m lời giải
thích dông dài để biện minh hay biện hộ ǵ cả !
Nay, khi đọc bài diễn văn dẫn trên, đến câu : "V́ thế, con người đă
nh́n về cội nguồn phương Đông [ư nghĩa ?], nơi luôn rạt rào sức sống văn
hóa, sức sống tinh thần và sức sống tâm linh, ...", chúng tôi muốn nêu lại
trước quư bạn câu hỏi mà chúng tôi đă bị hỏi, vừa nêu, kèm theo hy vọng mỗi
người chúng ta tự suy gẫm và không nên ngụy biện như chúng tôi đă từng.
Trong quyển La force du Bouddhisme – Sức mạnh của Phật giáo,
Jean Claude Carrière, nhà văn Pháp có tài ở thời đại chúng ta. cho rằng (đại
ư) : Có vẻ như xă hội Tây phương hiện đại được sắp sẵn theo kiểu ‘ni tất đặt
trước’ (sur mesure) cho việc tiếp nhận đạo Phật. Như vậy là phải có ít nhất hai
đạo Phật : một, cho những xă hội chậm tiến (hay cho những người nghèo, già, dốt,
thậm chí cho người chết) ; và một, cho những xă hội tiên tiến (hay cho những
người giàu, trẻ, trí) chăng ?
Thế th́, để đưa Việt Nam đến chỗ tiên tiến giàu mạnh, chúng ta phải thay thế
(hay bổ túc) cái đạo Phật này bằng cái đạo Phật kia chăng ? Và bằng cách giống
như người Tây phương đă kinh qua, để thoát ra khỏi ‘Thời kỳ Đen tối’ trung cổ
của họ, chăng ?
Viết rằng : "Khoa học không lương tâm chỉ là sự hủy họai linh hồn". Đúng
lắm ! Vậy : tôn giáo không khoa học th́ thế nào ?
Và, bài diễn văn viết tiếp : « Thiền không phải được hiểu bằng những định
nghĩa thông thường, bằng kiến thức và tri thức để lư giải, bằng ư thức để suy
luận phân tích. Thiền phải được thể nhập khi hành giả tự ḿnh đi sâu vào tận
cùng bản thể của vạn pháp, khi tự thân chứng nghiệm vào mảnh đất tâm của chính
ḿnh. Bởi v́ Thiền là sống – sống đúng và sống thật sự theo ư nghĩa sâu xa của
sự sống. Sự sống ấy luân chuyển trong cơ thể mỗi người và ḥa nhập với hiện hữu
vô cùng của vũ trụ. Sự sống ấy chỉ có trong hiện tại, biểu hiện qua từng hơi
thở, từng động tác, từng lời nói, từng oai nghi. Khi tất cả những cử chỉ hành
động của chúng ta đều hiển lộ ở trạng thái siêu việt của nội tâm, không c̣n dấu
vết của mọi vọng tưởng đảo điên, mọi ư niệm lăng xăng phân biệt, th́ mới biết,
Thiền thật bất khả tư ngh́ ! »
Vừa nói "Thiền là bất khả tư ngh́", lại nói "Thiền là sống ...",
trong cùng một đoạn văn. Bí ẩn quá ... thánh tiên quá !!! Và ’sống’ đây
tức là ‘các ngài’ sống tại mặt đất, với đầy đủ ư thức trách nhiệm đối với con
người và xă hội Việt Nam, này chứ ?
Chắn chắn c̣n nhiều câu hỏi khác nữa, mong quư bạn thêm vào để cùng nhau trăn
trở.
_______
Thưa quư bạn,
Đôi ḍng tâm sự này được viết ra và bỏ vào quyển sách này - kiểu như
trước kia có người viết thư bỏ vào chai và thả trôi nổi trên mặt biển cho sóng
gió cuốn đi xa -, với hy vọng gặp được những người đồng tâm đồng điệu để chia sẽ
nhau một ước nguyện và, nếu thuận duyên, chúng ta có thể cùng hợp tác, để cho
công việc sớm thành công. Ước nguyện ấy là : tích cực góp
phần vào việc hoàn thành một ‘hệ thống đạo lư phi thần học’ lại có chức năng
đôi : cải thiện tính người (tức là phải ứng dụng được vào
cuộc sống nhân sinh xă hội trên mọi lănh vực) và song hành với khoa học
(điều này Albert Einstein đă có phát biểu cụ thể, xem chương 3).
Chính hai chữ ứng dụng là chỗ chúng tôi muốn dấn thân.
Công việc c̣n rất nhiều, mà quyển sách này - nhằm nêu rơ sự tương đồng ở b́nh
diện tư duy nền tảng và phương pháp khảo sát giữa khoa học và Phật giáo - chỉ là
một trong những viên đá đầu tiên góp phần vào việc xây dựng nền móng. V́ thế rất
mong được sự góp ư rộng răi của quư bạn.
Cảm ơn quư bạn đă đọc mấy lời tâm sự này./.
TP. HCM, tháng 3/2010
Pháp Hiền
MỤC LỤC
_______
Chương một -
Về triết học Tây phương – Đỗ Thuận Khiêm
(từ ư tưởng Xây Dựng Một Hệ Thống Triết Học Việt Nam).
Dẫn nhập
– Về ư tưởng Xây Dựng Một Hệ Thống Triết Học Việt Nam.
A – Về triết học Tây phương
A.1 – Tiến tŕnh trở thành của triết học Tây phương
A.2 – Triết học và ‘khoa học thực nghiệm’
A.3 – Từ triết học đến ‘khoa học con người’
B – Trở về với triết sống
B.1 – Truyền thống triết sống của Tây phương
B.2 – Xem lại khái niệm ‘con người’
B.3 – Một đường hướng giáo dục cũ mà mới
Thay lời kết
Chương hai -
Chân lư Nhân Quả hay Nhân Duyên Khởi của Nhà Phật – Pháp Hiền.
A – Chân lư Nhân Quả.
A.1 – ‘Đức tin’ căn bản của người theo đạo Phật.
A.2 – Tin nơi Lư (hay Luật) Nhân Quả
A.3 – T́m hiểu thêm về Lư (hay Luật) Nhân Quả.
A.4 – Lư (hay Luật) Nhân Quả nơi con người.
A.5 – Ư nghĩa triết học.
A.6 – Không có niềm tin nơi Lư (hay Luật) Nhân Quả.
B – Lư Nhân Quả, Nhân Duyên Sinh và Duyên khởi của nhà Phật.
B.1 – Tạo thành sắc thái riêng của đạo Phật, gọi là Trung Đạo.
B.2 – Là tinh yếu của tuệ giác giác ngộ Phật giáo.
B.3 – Quán sát thực nghiệm Lư Nhân Quả.
B.4 – Các đặc tính căn bản của Nhân Quả Phật giáo.
B.5 – Phạm vi hiệu lực của quan hệ Nhân Quả
B.6 – Về tính b́nh đẳng phổ quát.
C - Quan sát mở rộng Lư Nhân Quả hay Nhân Duyên Khởi
C.1 - Quan hệ trải trong thời gian
C.2 - Quan hệ trải trong không gian
C.3 - Vừa trong không gian vừa trong thời gian
C.4 - Quan hệ giữa toàn thể và thành phần
C.5 - Quan hệ giữa chủ thể và đối tượng
C.6 - Quanh 'cái tôi'
C.7 - Giữa tinh thần và vật chất
Chương ba -
Gặp gỡ giữa khoa học và Phật giáo - Phan Tấn Hùng.
1 – Tương đồng nền tảng giữa KH & PG.
2 – Sơ lược về tiến tŕnh trở thành của kiến thức khoa học.
3 – Về phương pháp nghiên cứu.
4 – Hướng t́m và đối tượng nghiên cứu.
5 – Cái nh́n nền tảng của khoa học.
6 – ‘Phủ định thực sự’ trong PG.
7 – Cái nh́n nền tảng của PG.
8 – Khả năng hợp tác giữa KH & PG.
Chương bốn -
Hướng Đến Một Phật Giáo Thời Đại - Đỗ Thuận Khiêm.
(Phật giáo thời đại là Phật giáo thế nhập với nhân sinh và mở cửa cho mọi
người)
Dẫn nhập
I- Học Phật
I.1- Học Phật là tự thách đố
I.2- Học Phật là tự chứng nghiệm
I.3- Học Phật là tự siêu vượt
II- Cốt lơi của đạo Phật
II.1- Chánh kiến
II.2- Nhân duyên sinh quan
II.3- Tính không
III- Đạo Phật trong cơi người ta
III.1- ‘Trung đạo’ của đạo Phật
III.2- ‘Từ bi’ của đạo Phật
III.3- ‘Luật thiện’ của đạo Phật
IV- Hướng đến một Phật giáo thời đại
IV.1- Quá tŕnh phát triển của đạo Phật
IV.2- Nội dung của các bước phát triển
IV.3- Sự khám phá đạo Phật của người Tây phương
Tạm kết.
PHỤ LỤC –
Cần phân biệt rơ ư và nghĩa một số từ vựng tôn giáo - Phan Tấn Hùng.